VĂN HÓA GIAO THÔNG NHẬT BẢN
Văn hóa giao thông Nhật Bản – Một nền văn hóa giao thông khác biệt
Điều gì làm nên một nền văn hóa giao thông Nhật Bản phát triển bậc nhất trên thế giới? Giao thông ở Nhật là một hệ thống giao thông đa dạng và đồng bộ, đông đúc, tấp nập nhưng lại không hề lộn xộn.
Trong bài viết này, hãy cùng chúng mình tìm hiểu về những điều đặc biệt để trả lời cho câu hỏi: “Vì sao nền văn hóa giao thông ở Nhật Bản là một nền văn hóa giao thông khác biệt” nhé!
Văn hóa giao thông Nhật Bản – những quy tắc chung
- Tay lái bên phải, di chuyển bên trái: ở Nhật, các phương tiện giao thông xe cộ sẽ đi bên trái, người đi bộ đi bên phải. Để phù hợp với hướng di chuyển thì ghế ngồi của tài xế ở bên Nhật sẽ được thiết kế ở bên phải, điều này trái ngược với Việt Nam.
- Không được phép rẽ khi có đèn đỏ: Ở Việt Nam khi có tín hiệu đèn đỏ, các phương tiện được phép rẽ phải. Ở Nhật thì ngược lại, việc rẽ trái/ rẽ phải khi có đèn đỏ là vi phạm luật giao thông.
- Bắt buộc nháy đèn xi nhan khi muốn thay đổi làn đường: ở Nhật có quy định khắt khe về việc khi bạn muốn thay đổi làn đường/nhập làn đường mới. Tất cả các phương tiện tham gia giao thông bắt buộc phải nháy xi nhan trước 3 giây khi muốn nhập làn cùng các xe khác.
- Người Nhật luôn quan niệm khi tham gia giao thông, không bấm còi, xe lớn phải ưu tiên xe nhỏ, và người đi bộ là được quyền ưu tiên nhất
- Không bấm còi: ở Nhật, hầu như khi tham gia giao thông, người lái xe sẽ không bấm còi, trừ những trường hợp nguy hiểm. Điều này khá khác với Việt Nam nên cũng là một điểm đáng lưu ý khi các bạn tham gia giao thông bên Nhật nhé.
- Tất cả mọi người đều phải sử dụng dây an toàn: Thiết kế xe ở Nhật luôn có lắp dây an toàn cho cả người ngồi sau xe. Cần chú ý rằng việc thắt dây an toàn khi ngồi trên xe là bắt buộc, kể cả khi bạn đi taxi.
- Tay lái bên phải, di chuyển bên trái: ở Nhật, các phương tiện giao thông xe cộ sẽ đi bên trái, người đi bộ đi bên phải. Để phù hợp với hướng di chuyển thì ghế ngồi của tài xế ở bên Nhật sẽ được thiết kế ở bên phải, điều này trái ngược với Việt Nam.
Văn hóa giao thông Nhật Bản – hệ thống những biến báo chính
Ở Nhật có một hệ thống biển báo rất chi tiết hướng dẫn cho người tham gia giao thông và yêu cầu tất cả phải tuân theo hệ thống đèn tín hiệu và biển báo. Hệ thống biển báo bao gồm:
- Biển báo cấm và biển hiệu lệnh
- Biển chỉ dẫn
- Biển báo nguy hiểm
Sau đây, chúng mình sẽ giới thiệu một số biển báo thường gặp khi tham gia giao thông ở Nhật và ý nghĩa của chúng. Cùng tìm hiểu, để có cơ hội sống và học tập bên Nhật, bạn sẽ tránh khỏi những bỡ ngỡ và nhanh chóng hòa nhập vào cuộc sống bên đây nhé!
Văn hóa giao thông Nhật Bản
Văn hóa giao thông Nhật Bản – Những quy tắc riêng cho từng nhóm phương tiện
Văn hóa giao thông dành cho người đi bộ:
- Quy tắc dành cho người đi bộ ở Nhật Bản là phải tuyệt đối tuân thủ các tín hiệu đèn giao thông ngay cả khi bạn đang vội.
- Với những nơi có vỉa hè, người đi bộ phải đi lên vỉa hè, nơi không có vỉa hè phải đi bên phải đường.
- Không nên băng qua đường từ giữa các xe đang dừng và đậu lại
- Tất cả các phương tiện giao thông đều phải nhường đường cho người đi bộ, phải luôn đảm bảo rằng người đi bộ đã đi lên vỉa hè an toàn rồi mới di chuyển tiếp.
Văn hóa giao thông dành cho người đi xe đạp
- Luôn luôn tuân thủ hệ thống biển báo, đèn tín hiệu
- Khi tham gia giao thông bằng xe đạp, bạn chỉ được phép đi 1 mình, tuyệt đối không được chở thêm người khác.
- Người đi xe đạp phải đi bên phải đường,không đi song song cùng các phương tiện khác
- Hạn chế đi xe đạp vào buổi tối, nếu có bắt buộc phải bật đèn/ gắn thiết bị phản quang để cảnh báo các phương tiện khác, tránh nguy hiểm
Văn hóa giao thông dành cho người lái xe máy/ô tô
- Luôn luôn tuân thủ hệ thống đèn tín hiệu và biển báo
- Người chưa lấy bằng lái xe/ người uống rượu bia thì tuyệt đối không được điều khiển phương tiện. Ở Nhật, lỗi lái xe khi trong tình trang say xỉn bị xử phạt rất nặng. Dù chỉ một lần bị phát hiện bạn có thể bị tước bằng vĩnh viễn, đồng nghĩa với việc sẽ không thể lái xe, và không có cơ hội hối lỗi.
- Khi lên xe hơi, tất cả người lái xe, người ngồi sau xe đều phải thắt dây an toàn
- Với người điều khiển xe máy, không được phép chở thêm người khác, chỉ được đi một mình.
- Khi lái xe ô tô, không được sử dụng điện thoại.
- Luôn chú ý nhường đường cho người đi bộ. Đặc biệt, gần đây tai nạn của người già ngày càng nhiều do đó, khi lái xe gặp người cao tuổi phải đặc biệt lưu tâm, chú ý an toàn.
Văn hóa giao thông công cộng: tàu điện, xe bus, thang cuốn
Văn hóa giao thông ở Nhật Bản không chỉ được thể hiện ở cách các chủ phương tiện trực tiếp lái xe. Những nét văn hóa giao thông ấy còn được thể hiện khi họ tham gia các phương tiện giao thông công cộng như xe bus, tàu điện ngầm, hay là đi thang cuốn…
Tàu điện: Nhật Bản vốn rất nổi tiếng với hệ thống tàu điên ngầm dày đăc, hiện đại và cực kì đúng giờ. Bên cạnh đó, thường khi nhắc đến hệ thống tàu điện ngầm của Nhật người ta sẽ luôn nghĩ đến cụm từ “văn hóa tàu điện ngầm” đầu tiên. Đó là ý thức, sự văn minh của cả người đi tàu, người lái tàu, nhân viên nhà ga….
Trung bình ở Nhật, thường bạn sẽ chỉ mất khoảng 5 -10 phút đi bộ để tìm thấy một nhà ga, đặc biệt ở Tokyo bạn có thể chỉ mất từ 2-3 phút thôi. Có một số điểm lưu ý sau, chúng mình cùng note lại để hiểu rõ hơn về hệ thống tàu điện ngầm bên Nhật nhé!
Các chuyến tàu điện ở Nhật được chia làm hai loại: tuyến thông thường và tuyến cao tốc(tuyến tàu nhanh)
Tuyến tàu cao tốc chỉ dành cho loại tàu nhanh và dừng ở các ga lớn để tiết kiệm thời gian. Hình ảnh tàu cao tốc Shinkansen- chạy dưới chân núi Phú Sĩ phủ đầy tuyết trắng luôn là niềm tự hào của nước Nhật hiện đại.
Xếp hàng mua vé tự động
Tùy vào từng loại tàu mà loại vé sử dụng cũng khác nhau.
Ví dụ: Khi lên tàu Futsu và tàu Kaisoku thì chỉ cần mua vé thường ( vé Futsu ), nhưng với tàu Kyuukou, Tokkyuu, Shinkansen thì ngoài vé thường còn phải mua thêm vé tương ứng cho loại tàu đó. Ở Nhật, hệ thống kiểm soát vé ở nhà ga là hoàn toàn tự động.
Ở bất kì ga tàu nào của Nhât cũng có lối đi riêng dành cho người tàn tật. Trên mọi con đường ở ga đều có một vệt sơn vàng, kí hiệu nổi, người khiếm thị có thể phân biệt đâu là đường dành cho mình,đi tàu mà không cần sự trợ giúp của người khác.
Khi tàu đến, người xuống tàu sẽ xuống trước. Người xếp hàng chờ tàu sẽ dãn rộng quanh cửa và xếp hàng chờ tàu, khi mọi người xuống hết thì mới lên tàu theo trật tự xếp hàng.
Chỗ ngồi trên tàu theo quy đinh “ ai đến sớm ngồi trước” tuy nhiên luôn có ghế ưu tiên cho người lớn tuổi, trẻ em, phụ nữ có thai, người khuyết tật…Chú ý không để hành lý lên ghế ngồi, hãy để hành lý lên giá để đồ.
Trong trường hợp để quên hành lý, bạn có thể liên hệ với nhà ga để cung cấp thông tin. Thông thường, gần như bạn sẽ nhận lại được hành lý của mình một cách nguyên vẹn
Trên tàu điện: cấm hút thuốc, cấm vứt rác… hạn chế ăn uống, nói chuyện. Có những nhà ga còn để biển đề nghị hành khách để điện thoại ở chế độ im lặng cho đến khi xuống tàu.
Thông thường trên tàu điện ngầm ở Nhật, mọi người sẽ hạn chết nói chuyện, giữ trật tự chung. Phần lớn là tranh thủ ngủ, đọc sách báo…
Có bất kì thắc mắc câu hỏi gì chứ rõ về giá vé,lịch trình, thời gian… bạn hoàn toàn có thể hỏi trực tiếp nhân viên nhà ga, họ luôn thân thiện và hướng dẫn hành khách chu đáo.
Tàu điện ngầm ở Nhật cực kì đúng giờ theo lịch trình đã được công bố trước. Trong những trường hợp bất khả kháng, khi tàu đến trễ quá 5 phút, nhóm lài tàu sẽ trực tiếp đến từng toa xin lỗi khách. Họ nhận lỗi về mình và phát cho mỗi hành khác một vé đi muộn “ Chien shoumeisho” . Trên vé in số ngày tàu chạy, thời gian tàu tới trễ để trong những trường hợp cần thiết hành khách có thể chứng minh lỗi đi muộn là do đoàn tàu.
Vẫn còn rất nhiều những điều thú vị, quy tắc để làm nên một văn hóa tàu điện ngầm Nhật Bản nổi tiếng khắp thế giới. Cùng chúng mình xem clip dưới đây về 7 phút thần kì- 7 phút làm nên điều kì diệu của mọi chuyến tàu ở Nhật nhé.
Xe bus
Bên cạnh tàu điện ngầm, xe bus cũng là một phương tiện giao thông công cộng rất phổ biến ở Nhật. Có một bạn sinh viên Việt Nam sau một tuần tham quan Nhật Bản, đi những chuyến xe bus bên Nhật đã chia sẻ rằng : “ Xe bus Nhật lặng lẽ nhưng chẳng cô đơn”. Đi lên xe bus bạn đi theo hàng lối, mọi người trật tự, giữ im lặng tối đa, người đọc sách, người nghe nhạc…
Có thể bạn sẽ thốt lên ? Ôi thế thì chán quá!”. nhưng không, có thể lặng lẽ nhưng bạn chẳng cảm thấy cô đơn, ngược lại là cảm giác an toàn, sự văn minh, tự do cá nhân dược tôn trọng
Tất cả tài xế taxi, hay xe bus ở Nhật đều là người lớn tuổi. ở Nhật quy đinh, chỉ những người trên 38 tuổi mới được lái xe chở khách nhằm đảm bảo tài xế đủ kinh nghiệm và trách nhiệm đảm bảo an toàn cho người ngồi trên xe.
Tài xế lái xe mà uống rượu bia sẽ bị phạt rất nặng, nhiều lái xe bus ở Nhật trước khi đoàn khởi hành đều phải trải qua bộ phận kiểm tra nồng độ cồn để đảm bảo sự an toàn cao nhất trên đường đi.
Thang cuốn
Cũng là một phần nhỏ trong cuộc sống hàng ngày, nhưng văn hóa đi thang cuốn của người Nhật cũng thể hiện phần nào văn hóa giao thông của nước Nhật hiện đại. Có những quy định khi đi thang cuốn ở Nhật, bạn có thể tham khảo như sau:
- Không đứng dàn hai hàng
- Không tụ tập ở hai đầu thang máy
- Xếp hàng khi lên thang
- Đứng gọn về một phía thang
Ở Nhật, thang cuốn được chia thành hai bên, một bên đứng yên và một bên còn lại có thể di chuyển lên/ xuống như thang bộ bình thường. Đặc biệt, nếu bạn ở Tokyo, khi đi thang cuốn bạn sẽ đứng ở bên trái, phía bên phải dành cho người có việc gấp đi lên/ xuống. Ở Osaka thì ngược lại, bạn sẽ đứng ở phía bên phải, phía bên trái dành cho người đi lên./ xuống.
Có thể, khi mới sang Nhật còn nhiều bỡ ngỡ, bạn cứ nhìn mọi người đi trước và xếp hàng theo nhé!. Hãy luôn giữ ý thức trật tự xếp hàng theo hàng lỗi, không tụ tập và chen lấn, phá hàng.
Những chia sẻ trên của chúng mình hi vọng giúp bạn tìm hiểu thêm được về những nét đặc biệt của văn hóa giao thông Nhật Bản. Qua đó mỗi chúng ta đều nhận ra được những điều làm nên một Nhật Bản hiện đại đông đúc nhưng không hề lộn xộn. Đó là: ý thức xếp hàng, mọi thứ luôn có trật tự và luôn luôn tôn trọng sự riêng tư của người khác…
Có thể, sau này bạn sẽ có những ngày sống , học tập, làm việc tại Nhật. , Hãy cập nhập những hành trang hữu ích, để những trải nghiệm cuộc sống bên Nhật của bạn sau này sẽ luôn vui vẻ, thật nhiều kỉ niệm nhé!
nguồn: morningjapan
特定技能外国人が十分に理解できる言語で支援を行うこと
こんにちは。
外国人人材紹介サービス
(株)TOHOWORKの和田です。
今月もあとわずかですね。
今年は例年にも増して時の流れが早く感じるのは歳のせいなのでしょうか。
東京都の中でも23区だけがお酒などを提供するお店の時短営業要請が延長されました。
店長さんなどからは覚悟をしていたといった声も聞かれますが、資金面よりメンタル面が持たないという切実な思いをお持ちのご様子でした。
そんな思いと裏腹に、日々の新規感染者は高止まりのまま推移しているようで、収束の目途さえ立っていないのが現状のようです。
こんな時だからこそ誰かのためにできることをと思うのですが、自分自身のこともあるのでなかなか難しいのが現実だと思います。
せめて、コロナ禍で職を失った外国人への就職サポートを精一杯させてもらおうと思っています。
そんな気持ちをもって今日も頑張りたいと思います。
********************************************************************
特定技能外国人雇用における料金のご案内
詳しくは下記のリンクをご覧の上、お問い合わせください。
http://www.tohowork.com/topics/91-category02/1021-2020-07-09-07-32-26
*********************************************************************
|特定技能外国人が十分に理解できる言語で支援を行うこと
1号特定技能外国人の支援は、当該外国人が十分に理解できる言語で行う必要があります。 |
1号特定技能外国人となる要件の一つとして、日本語能力に関するものがあります。
1号特定技能外国人については、「ある程度の日常会話ができ、生活に支障がない程度の日本語能力を有する」必要があるのです。
目安としては、日本語能力試験のN4程度とされています。
特定技能所属機関が、日本語レベルN4想定の特定技能外国人に対して、事前ガイダンスや在留中の生活オリエンテーション、相談苦情対応、定期的な面談等の支援を行う際、すべてを日本語で支援対応するというわけにはいきません。
1号特定技能外国人は、ある程度の日常会話ができるとして、法律用語や専門用語、日本語独特の言い回しなどは当然理解できるはずもありませんので、やはり母国語等、外国人が十分に理解できる言語で支援を行う必要があります。
もちろん、特定技能所属機関や登録支援機関の支援担当職員が外国人の母国語をネイティブレベルで話せなければいけないということではなく、社内の通訳者や社外の通訳会社などに委託して同席してもらうといった形でも構いません。
18 ĐIỂM NHẤN KHI VIẾT HỒ SƠ XIN VIỆC( 履歴書 ) CƠ HỘI TRÚNG TUYỂN 100%
18 ĐIỂM NHẤN KHI VIẾT HỒ SƠ XIN VIỆC( 履歴書 ) CƠ HỘI TRÚNG TUYỂN 100%
Mỗi hồ sơ xin việc chỉ có 3 giây đầu tiên để gây ấn tượng với nhà tuyển dụng.
Đặc biệt với nhà tuyển dụng là người Nhật, một CV viết theo Rirekisho sẽ giúp bạn có cơ hội lọt vào “tầm ngắm” của họ.
Đọc những lưu ý khi viết hồ sơ xin việc sau sẽ giúp bạn hạn chế được tình trạng điền không đúng thông tin hoặc sai những mục không-hề-nghĩ-đến.
1. Ngày gửi hồ sơ xin việc
Ngày được ghi trên cv xin việc là ngày được viết theo hệ thống lịch của Nhật Bản. Sử dụng bảng chuyển đổi để chuyển năm hiện tại thành năm tương đương theo lịch Nhật.
Sử dụng trang web chuyển đổi lịch tại đây.
Ví dụ: 平成20年8月4日, hoặc August 4, 2008.
Chú ý: Nếu bạn viết CV đã lâu so với ngày nộp CV thì hãy cập nhật ngày tháng gần với ngày nộp. không được để ngày quá cũ.
Chẳng hạn bạn viết CV từ tháng 3 năm 2016, mà tháng 1 năm 2017 bạn mới gửi CV đến nhà tuyển dụng thì hãy chỉnh lại thời gian nhé. Đừng để bị mất điểm vì những điều này.
2. Tên ứng viên
Tên (氏名) của bạn nên được viết theo Họ + tên, không cần phải đổi lại thành Tên + Họ.
Tiếng Nhật có hai bộ ngôn ngữ khác nhau là Hiragana và Katakana. Mỗi bộ sẽ có một cách viết tên khác nhau, tùy theo bạn thích cách viết nào để lựa chọn nhé.
Ví dụ: Michael Johnson khi chuyển sang Hiragana sẽ thành まいけるじょんそん. nhưng Katahana lại là マイケル・ジョンソン.
3. Con dấu
Là nơi mà bạn sẽ đóng dấu hoặc dán ảnh scan dấu cá nhân của bạn vào hồ sơ. Nếu không bạn có thể bỏ trống mục này. Tuy nhiên, ở Nhật những con dấu cá nhân thường chuyên nghiệp hơn là chữ ký viết tay.
4. Ảnh cá nhân
Ảnh cá nhân như một điều kiện chuẩn trong Rirekisho ở Nhật.
Bức ảnh nên được chụp cẩn thận, giống như là bạn chụp ảnh thẻ ở Việt Nam. Quần áo chỉnh tề, nghiêm túc. Đầu tóc gọn gàng, nhìn thẳng. Khi chụp ảnh, bạn hãy thể hiện được sự tươi tắn trên nét mặt, nhưng không phải là cười toe toét nhé. Họ sẽ nghĩ bạn không nghiêm túc.
Tuy nhiên, bạn cũng không nên chụp với dáng vẻ mặt buồn buồn, gây cảm giác như đang thiếu sức sống. Nhớ là hài hòa sao cho thể hiện được sự tươi tắn, sự nhiệt huyết nhưng cũng đủ chín chắn và nghiêm túc.
Đặc biệt, bạn không-được-phép dán ảnh chụp selfie vào hồ sơ xin việc cá nhân của mình. Đảm bảo rằng nếu dùng ảnh selfie bạn sẽ bị loại ngay từ vòng gửi xe.
- Kích thước ảnh:
+ Cao: 36 – 40mm
+ Rộng: 24 – 30mm
5. Ngày, tháng, năm sinh, tuổi tác và giới tính
Ở phần 1 chỗ viết ngày tháng viết hồ sơ xin việc, bạn để thời gian theo lịch nào (lịch truyền thống của Nhật Bản hoặc lịch của phương Tây) thì mục này cũng để thống nhất như vậy.
Ví dụ: 昭和56 8月3日, hoặc August 3, 1981.
Tuổi: 満35歳.
Giới tính bạn có hai lựa chọn: 男 – Nam và 女 – nữ. Khoanh tròn ở giới tính của bạn.
6. Địa chỉ
Địa chỉ gồm 2 phần.
Địa chỉ hiện tại: ghi rõ cả mã bưu điện và phần phiên âm
Địa chỉ khác: ví dụ bạn sắp chuyển đi nơi khác, muốn được liên lạc qua địa chỉ khác có thể ghi “Từ ngày 10/1, ….
7. Số điện thoại hiện tại
Điền số điện thoại hiện tại của bạn (số điện thoại bàn hoặc di động). Thêm dấu “+” trước mã vùng nước bạn và số điện thoại của bạn nhé!
Ví dụ: +84…
8. Thông tin liên lạc
Nếu bạn có người quen (người thân, bạn bè hay luật sư) sống Nhật để công ty liên lạc, thì có thể để lại thông tin đó ở mục này.
Nếu không bạn có thể để trổng.
9. Số điện thoại liên lạc
Nếu giống như ở mục 7 thì không cần viết lại nữa. Nếu ở mục 7 là số điện thoại nhà, thì bạn có thể điền số di động của bạn ở mục 9 trong trường hợp bạn không thường xuyên ở nhà.
10. Học tập
Các bạn hãy nhớ là phần học tập và phần công việc phải viết tách riêng ra, không gộp 2 phần này vào.
Quá trình học tập và làm việc đều viết theo dạng từ xưa đến nay theo thời gian tiến dần.
Chú ý
- Viết theo cặp thời gian 入学 và 卒業 (hoặc 卒業見込み)
- Không ghi mỗi ngày 入学 hoặc 卒業 vì người đọc sẽ không nắm đc là bạn đã hoàn thành chưa, hay giữa các giai đoạn có khoảng trống gì không.
- Không dùng cả cụm câu: ◯◯大学で勉強しました、◯◯学校に入学しました、卒業しました
Cả câu dài như vậy chỉ dùng trong đoạn văn, không dùng trong hồ sơ xin việc 履歴書.
- Trong hồ sơ xin việc 履歴書 chỉ dùng các chữ Hán: 入学、編入、卒業、終了 ,…
- Khi nộp hồ sơ xin việc bạn chỉ cần viết quá trình học tập của mình từ cấp 3 trở lên. Không cần thiết phải ghi học cấp 1, cấp 2.
- Nếu bạn viết thời gian theo lịch Nhật Bản ở phần đầu thì ở những phần sau cũng viết thống nhất theo lịch Nhật Bản. Tương tự đối với lịch phương Tây.
Lưu ý ghi tên quốc gia (国), trường đại học (大学), ngành học (学部) và môn học (留学).
Nếu bạn có bằng cấp, chứng chỉ, hoặc những nghiên cứu, khóa luận riêng có liên quan đến công việc có thể ghi tất vào mục này nhé! Nó cũng là một lợi thế lớn để nhà tuyển dụng đánh giá cao bạn hơn so với những ứng viên khác.
Một số từ chuyên ngành để các bạn đỡ mất công tìm kiếm:
法学部 Luật | 経済学部 Kinh tế |
商学部 Thương mại | 教育学部 Giáo dục |
文学部 Văn học | 外国語学部 Ngoại ngữ |
社会学部 Xã hội học | 教養学部 Liberal Arts |
芸術学部 Art | 国際関係学部 Quan hệ quốc tế |
理学部 Khoa học | 工学部 Kỹ thuật |
医学部 Dược | 獣医学部 Thú y |
歯学部 Nha khoa | 薬学部 Khoa học dược phẩm |
農学部 Nông nghiệp |
11. Công việc
Nhà tuyển dụng người Nhật đề cao ứng viên của họ sẽ làm việc lâu dài cho một công ty. Bởi theo họ, như vậy thể hiện được sự trung thành.
Mục này bạn cũng ghi các công việc mình đã từng làm vào. Chú ý là Công việc và Học tập là hai mục tách riêng biệt nhau nhé bạn. Không được gộp chung.
Một số cụm từ cho lý do thôi việc:
- 退職: sa thải
- リストラ, 解雇: bạn thuộc diện tinh giảm biên chế do công ty tái tổ chức hay giảm thiểu nhân sự.
- 一身上の都合により退社 xin nghỉ việc vì lí do cá nhân.
- 現在に至る” – cho tới thời điểm hiện tại.
Sau khi hoàn thành phần công việc và học tập, hãy cách ra 3 dòng và kết thúc bằng cụm từ “以上”.
Tên bộ phận trong công ty
総務部 Phòng Tổng vụ | 人事部 Phòng Hành chính nhân sự |
経理部 Phòng Kế toán | 営業部 Phòng Kinh doanh |
調達部 Phòng Đấu thầu | 研究開発部 Phòng Nghiên cứu và phát triển |
技術部 Phòng Kỹ thuật | 製造部 Phòng Sản xuất |
輸出部 phòng Xuất khẩu | 広報部 Phòng Quan hệ công chúng (đối ngoại) |
法務部 Phòng Pháp chế | 企画部 Phòng Kế hoạch |
販売促進部 Phòng Kinh doanh quảng cáo | 企画開発部 Phòng Kế hoạch và phát triển dự án |
秘書室 Phòng thư ký | 社長室 Phòng giám đốc |
Vị trí công việc(役職名)
会長 Chủ tịch | 副会長 Phó chủ tịch |
社長 Giám đốc | 副社長 Phó giám đốc |
代表取締役 Giám đốc đại diện | 取締役/役員 Ủy viên hội đồng quản trị |
専務取締役 Giám đốc điều hành cấp cao | 常務取締役 Giám đốc điều hành |
監査役 Kiểm toán | 相談役 Cố vấn |
社外取締役 Giám đốc phụ trách đối ngoại | 部長 Trưởng quản lý |
副部長 Phó quản lý | 課長 Quản lý |
係長 Trợ lý giám đốc | 工場長 Quản lý kế hoạch |
秘書 Thư ký | 支店長 Quản lý chi nhánh |
最高経営責任者(CEO) Giám đốc điều hành | 最高執行責任者(COO) Giám đốc điều hành |
執行役員 Nhân viên điều hành | 最高技術責任者(CTO) Giám đốc kỹ thuật |
最高情報責任者(CIO) Giám đốc bộ phận thông tin |
12. Bằng lái và chứng chỉ
Sở hữu bằng lái xe khi đi xin việc ở Nhật được coi là một yêu cầu và một lợi thế hơn so với những ứng viên khác.
Bạn có thể sử dụng bằng lái quốc gia của bạn hoặc bằng lái quốc tế và có thể chuyển đổi nó sang bằng lái của Nhật Bản.
Tốt nhất bạn nên chuyển qua bằng lái của Nhật cho thuận tiện.
Một thứ không thể không ghi trong hồ sơ xin việc đó là chứng chỉ tiếng Nhật 日本語能力試験1級 合格 – Japanese Language Proficiency Certificate.
Ngoài ra, nếu có chứng chỉ nào khác, bạn có thể ghi thêm.
13. PR bản thân và lí do xin việc
Đây là một phần vô cùng quan trọng và chủ chốt để gây ấn tượng với nhà tuyển dụng. Cách viết phần này thì không phải ai cũng biết cách viết ấn tượng.
A. GIỚI THIỆU BẢN THÂN
3 BƯỚC VIẾT GIỚI THIỆU BẢN THÂN
Bước 1: Xác định yêu cầu
Trước khi viết Giới thiệu bản thân, cần xác định được doanh nghiệp yêu cầu những kỹ năng, tố chất gì ở ứng viên cho vị trí công việc ứng tuyển. Tìm hiểu công ty cũng là một trong những việc cần thiết nếu bạn được tham gia phỏng vấn.
Ví dụ:
- 「前向きな人」→「常に目標を達成する能力、意欲がある人」
Doanh nghiệp tìm kiếm người 「前向きな人」tức là họ mong muốn người ứng tuyển là người có suy nghĩ tích cực, có mong muốn và luôn nỗ lực để đạt được mục tiêu.
- 「事業を引っ張っていける人」→「メンバーを巻き込むリーダーシップ、企画力がある人」
Hay「事業を引っ張る人」là những người mang tố chất lãnh đạo, kết nối được những thành viên trong nhóm và khả năng lập kế hoạch và quản lý.
Bước 2: Hiểu rõ bản thân
Liêt kê những công việc đã làm, những kinh nghiệm mà bạn đạt được từ trước đến nay, từ đó chỉ ra những thành quả, kỹ năng thu được. Thực hiện bước này giúp bạn có một cái nhìn tổng quát hơn về năng lực bản thân và sẽ không cần phải lăp lại một lần nữa khi gửi đơn ở những công ty khác.
Ví dụ:
- 大きなプロジェクトを任された → 企画実施力、メンバーをまとめるマネジメント力がついた
Đã từng nhận trách nhiệm một dự án lớn nên đã có khả năng lập kế hoạch, quản lý các thành viên trong nhóm.
- 目標を超える高い実績を出して表彰された → 目標に対するコミット力と貪欲な姿勢、仕事遂行力の高さの証明
Từng được khen thưởng vì đạt hiệu quả vượt qua mục tiêu công việc, có chứng nhận về khả năng làm việc tốt, năng suất và có hiệu quả.
Ngoài ra, bạn có thể liệt kê thêm những điểm yếu, sở thích của mình.“Biết địch biết ta, trăm trận trăm thắng” càng hiểu rõ về bản thân và công ty bạn càng có thể gây ấn tượng với nhà tuyển dụng. Những điểm này có thể viết hoặc không viết vào CV nhưng đều sẽ giúp ích cho bạn khi tham gia phỏng vấn vì doanh nghiệp sẽ có xu hướng hỏi về điểm mạnh, điểm yếu của ứng viên.
Bước 3: Nắm bắt cơ hội
Đối chiếu giữa những kỹ năng, điểm mạnh đã liệt kê ở bước trên với yêu cầu của doanh nghiệp, loại bỏ đi những điểm không cần thiết. Từ đó bạn sẽ xác định được những khía cạnh có lợi cho việc tuyển chọn và đi sâu vào nó trong Giới thiệu bản thân. Tương tự đối với sở thích, điểm yếu…
Với mỗi vị trí ứng tuyển lại có những yêu cầu khác nhau nên bạn cần điều chỉnh linh hoạtcác yếu tố sao cho phù hợp với từng công việc.
NHỮNG LƯU Ý KHI VIẾT GIỚI THIỆU BẢN THÂN
Trình bày ngắn gọn.
Nói tóm tắt những điểm bạn muốn đề cập đến giúp nhà tuyển dụng dễ dàng nắm bắt ý chính sau đó mới đi sau vào từng điểm một.
Tránh trường hợp nói lan man sẽ khiến nhà tuyển dụng gặp rắc rối trong việc đọc và nắm bắt thông tin, bất lợi của nhà tuyển dụng cũng sẽ gây ra bất lợi cho chính bản thân mình.
Sáng tạo từ ngữ của riêng mình.
Với những dòng thông tin ngắn hãy sử dụng từ ngữ sao cho sáng tạo mà vẫn súc tích, ngắn gọn.
Nhà tuyển dụng phải đọc hàng trăm hàng nghìn CV mỗi ngày, sẽ rất nhàm chán nếu CV của bạn cũng giống như những người khác.
Việc sáng tạo từ ngữ của mình cũng là một trong những cách tạo sự thu hút nhỏ đối với nhà tuyển dụng
Ví dụ:
「ひとつのことにこだわらずに、いろいろな角度で物事を考え、見て、行動できることです。そのときの状況を踏まえて行動できるからこそうまくいきます。」
“Tôi không chỉ để ý đến một vấn đề mà thường xuyên suy nghĩ quan sát sự việc theo nhiều góc độ khác nhau. Tùy theo tình huống khi đó mà tôi có thể làm việc một cách hiệu quả nhất có thể.”
Đưa ra dẫn chứng chi tiết.
Mô tả kĩ cho những gì bạn viết. Sẽ không ai tin bạn nếu không có chứng cứ và điều tốt nhất làm chứng cho bạn là những kinh nghiệm đã trải qua.
Với một đoạn PR, bạn có thể nêu lên kỹ năng, điểm mạnh của mình, sau đó kể về tình huống, khó khăn đã gặp phải, mô tả chi tiết cách giải quyết của bạn trong trường hợp đó, và kết quả thu được. Tất cả đều giúp cho nhà tuyển dụng hiểu rõ về bạn hơn.
B. LÝ DO ỨNG TUYỂN
3 NỘI DUNG KHÔNG THỂ THIẾU TRONG PHẦN LÝ DO ỨNG TUYỂN
Thứ nhất: Kỹ năng bản thân và lý do ứng tuyển
Trong phần này bạn cần giới thiệu ngắn gọn những kỹ năng của mình có liên quan đến công việc ứng tuyển. Tiếp theo mới nói ra lý do ứng tuyển, đó là những việc bạn muốn làm, mục tiêu muốn đạt được nếu trúng tuyển vào công ty. Những mục tiêu, công việc bạn đề ra sẽ cho nhà tuyển dụng thấy lòng nhiệt huyết của bạn đối với công việc.
Ví dụ:
- 私は大学での講義や実習でプログラミングを学び、プログラミングには自信があります。アルバイト先で、プログラミングを活かして簡単なマクロを組んだ所、従業員からとても感謝され、ITシステムの持つ課題解決の可能性を感じ、IS業界に興味を持ちました。
Trong quãng thời gian học đại học, tôi đã được đào tạo và thực hành về lập trình máy tính, vì thế tôi tự tin vào kỹ năng lập trình của mình. Ở công việc làm thêm trước, tôi đã vận dụng khả năng của mình xây dưng một hàm lệnh đơn giản, và đã nhận được sự cảm ơn từ các nhân viên ở đây. Từ đó, tôi thấy rằng mình có khả năng trong việc giải quyết vấn đề của hệ thống Công nghệ thông tin, và đặc biệt có hứng thú về ngành Hệ thông thông tin quản lý.
Thứ 2: Lý do lựa chọn công ty
Lý do bạn lựa chọn công ty để ứng tuyển là gì? Vì ngành nghề, văn hóa công ty,… hay vì lý do nào, nó đều cần phù hợp được với mục tiêu bạn đã đặt ra.
Đây là phần để bạn thể hiện sự hiểu biết của mình về công ty đã ứng tuyển. Hãy cho nhà tuyển dụng thấy bạn thật sự muốn trở thành nhân viên của công ty.
Ví dụ, hãy nêu thế mạnh của công ty, phân tích xem điều đó giúp bạn đạt được mục tiêu của mình như thế nào.
Ví dụ:
- IS業界の中でも、貴社は、日立グループの情報通信における中核として、大規模ERPやCRMの開発に強いプレゼンスがあります。貴社でならITシステムを通して社会の課題を解決したい、という私の想いを実現できると感じ、貴社を強く志望しております。
Trong ngành Hệ thống thông tin hiện nay, quý công ty với tư cách là cốt lỗi truyền thông của tập đoàn Hitachi, có một vị trí lớn trong việc phát triển hệ thống quy mô lớn ERP và CRM. Nếu làm việc ở quý công ty, thông qua hệ thống công nghệ thông tin, có thể hiện thực hóa được những suy nghĩ của tôi trong việc giải quyết các vấn đề xã hội, nên tôi có mong muốn mãnh liệt được gia nhập quý công ty.
Thứ 3: Những dự định trong tương lai
Sau khi đã nói về lý do ứng tuyển vào công ty, bạn cần cho nhà tuyển dụng thấy rõ hơn lòng nhiệt huyết đối với công việc. Hãy bày tỏ mong muốn gia nhập công ty. Bạn có thể nói về những dự định, nguyện vọng cống hiến, những điều muốn học được trong tương lai.
Ví dụ:
- 仮に入社できた際、海外営業として、留学時代に培った語学力を活かし、貴社製品の世界展開に貢献していきたいと考えております。
Nếu được gia nhập vào quý công ty, tôi muốn phụ trách mảng kinh doanh với các đối tác nước ngoài, tận dụng khả năng ngoại ngữ của mình trong quãng thời gian du học, góp phần đưa những sản phẩm của công ty ra khắp thế giới.
CÁC LƯU Ý KHI VIẾT LÝ DO ỨNG TUYỂN
Sử dụng kính ngữ
Khi viết CV Rirekisho, bạn cần sử dụng kính ngữ hay khiêm nhường ngữ một cách cẩn thận và chính xác.
Ví dụ:
Đối với công ty ứng tuyển, khi viết hãy sử dụng「貴社」để thể hiện sự kính trọng.
(「御社」là cách sử dụng khi nói chuyện, xưng hô, phỏng vấn)
Tránh viết những nội dung tiêu cực
Nếu đề cập đến lý do lý do nghỉ việc ở công ty cũ, hãy tránh việc chê bai công ty trước. Vì như thế sẽ khiến nhà tuyển dụng có cái nhìn không tốt về bạn.
Tự tin về bản thân là điều tốt khi ứng tuyển. Nhưng đối với đất nước đề cao sự khiêm tốn như Nhật, bạn không nên thể hiện sự tự tin quá mức. Hãy thể hiện sự tích cực, tinh thần cầu tiến, sẵn sàng học hỏi.
Lỗi nội dung chung chung
Đây là lỗi khá dễ mắc phải khi bạn gửi CV ở nhiều công ty. Nhiều bạn viết phần này như có mẫu chung sử dụng cho tất cả các công ty. Nhà tuyển dụng sẽ không thấy được điểm khác biệt để tuyển bạn.
Ví dụ:
- ベトナムと日本と架け橋になりたいからです。・
⇒ Tôi muốn trở thành cầu nối giữa Việt Nam và Nhật Bản
- にほんでべんきょうしことを生かせるしごとをしたいからです。
⇒ Tôi muốn phát huy được những gì đã học ở Nhật Bản.
14. Số người phụ thuộc (không bao gồm vợ/chồng).
Điền số người phụ thuộc vào bạn vào bên trái của từ “人”. Nếu không bạn hãy điền số “0”.
15. Tình trạng hôn nhân
Nếu bạn đã có gia đình hãy khoanh tròn “有”, nếu không “無”.
16. Chăm sóc vợ/ chồng
Nếu bạn thuộc diện đặc biệt hãy khoanh tròn “有”. Ví dụ đang chăm sóc vợ nghỉ đẻ, hay chồng trong thời gian dưỡng bệnh và phải nghỉ ở nhà. Nếu không khoanh tròn vào “無”.
17. Yêu cầu của ứng viên với công ty ứng tuyển
Nếu bạn có bất kỳ yêu cầu gì đặc biệt hãy điền ở mục này. Ví dụ trong những điều khoản về lương, công việc, thời gian làm việc, vị trí làm việc…
18. Người giám hộ
Mục này có thể để trống trừ khi bạn là trẻ vị thành niên. Thông tin yêu cầu sẽ là tên, số điện thoại và địa chỉ của người giám hộ.
Bạn đã sẵn sàng để tạo một CV tiếng Nhật chuẩn chưa?
Để viết được hồ sơ xin việc chuẩn Rirekisho không phải ai cũng biết cách. Có rất nhiều thứ chúng ta cần tìm hiểu mới có thể tạo được bộ CV chuẩn Nhật.
NGUỒN:Morning Japan
不法就労と不法就労助長罪について
こんにちは。
外国人人材紹介サービス
(株)TOHOWORKの和田です。
この度、10月に大阪で開催予定の申請取次者研修へのエントリーが完了しました。
今回は170名の枠があったので、前回に比べると数にも余裕があり受付開始から10分ほどでファックスの送信が完了しました。
前回は1時間半かけて頑張ったものの落選しましたので、リベンジを果たすことができました。
本来であれば昼食付だったのですが、コロナの影響から昼食は各自で準備して個別に食べるというスタイルにかわっていました。
まあ、その分、参加費も若干安くなっていましたので、良しとしましょう!!
最近、特定技能の申請書類に関するお問い合わせも多く、質問に答えるため私も入管に質問などしてかなりの知識が蓄えられました。
申請取次研修を受講して入管に取次者の申請をすれば、行政書士の先生を使うことなく依頼を受けることができるようになります。
行政書士の間ではそれにより値崩れが起こると心配されているのですが、これまでの料金設定が適正であったのかを見直すいい機会にもなるのではないかと私は思っています。
「特定技能」の在留資格は最低でも毎年の更新が必要になってきますので、仕事量はかなりあるお仕事だと思います。
価格競争も起こるでしょうが、しっかりと対応してくださる先生のところへは依頼が入ってくるはずですので、そこまで問題はないのかとも考えています。
********************************************************************
特定技能外国人雇用における料金のご案内
詳しくは下記のリンクをご覧の上、お問い合わせください。
http://www.tohowork.com/topics/91-category02/1021-2020-07-09-07-32-26
*********************************************************************
|不法就労と不法就労助長罪について
日本で働く外国人労働者数は、毎年、右肩上がりで増加しており、2018年10月末時点での外国人労働者数は、146万463人と過去最高を記録しました。
そこに今後は、新しい在留資格である「特定技能」により、5年で約34万人の外国人労働者が加わることになります。
我が国に在留する外国人が増加する中、不法就労等外国人の増加による治安悪化などを懸念する声も多く聞こえてきます。
不法残留者数は5年連続で増加しており、2019年1月1日現在で7万4,000人を超えるといわれています。
過去の不法就労等外国人の態様は、不法残留や不法入国という、いわば単純な形態でしたが、昨今、時代が変わるにつれ、その態様も大きく変化し、次のように手口も悪質・巧妙化するなど、不法就労等外国人を巡る問題は依然として悩ましい状況にあります。
・正規の在留資格は有しているものの、その就労実態は、与えられた在留資格に応じた活動を行うことなく、専ら単純労働に従事するなど偽装滞在して不法就労する事案
・実際には、難民に該当する事情がないにもかかわらず、濫用・誤用的に難民認定申請を行い、不法就労する事案
・技能実習生が、技能実習先から失踪して他所で不法就労する事案
・留学生が、中途退学処分を受けた後も帰国することなく残った在留期間を利用して不法就労する事案
・偽変造の在留カード等を行使して、不法就労する事案
このような不法就労等を企てる外国人や、これらを承知で雇用し、その弱みにつけ込み労働搾取を図る悪質な雇用者の存在は、我が国の労働市場に悪影響を及ぼすことにつながりかねない、深刻な問題といえます。
外国人雇用を進めるうえで、正しい知識を押さえ自己防衛することもまた重要です。
不法就労とは何を指すのか、また、事業主側に課される不法就労助長罪とはどのようなものなのか、は知っておく必要があります。
●不法就労とは?
我が国において「不法就労」とは、次の三つのパターンを指します。
①不法滞在者や被退去強制者が働くケース
例えば、
・密入国した人や在留期限の切れた人が働く
・退去強制されることがすでに決まっている人が働く
②出入国在留管理庁から働く許可を受けていないのに働くケース
例えば、
・観光等の短期滞在目的で入国した人が働く
・留学生や難民認定申請中の人が許可を受けずに働く
③出入国在留管理庁から認められた範囲を超えて働くケース
例えば、
・外国料理のコックや語学学校の先生として働くことを認められた人が、工場・事業所で単純労働者として働く
・留学生が許可された時間数を超えて働く
●不法就労助長罪とは?
入管法には「不法就労助長罪」というものが定められています。
不法就労させた事業主や不法就労をあっせんしたブローカーなどは「不法就労助長罪」として、3年以下の懲役もしくは300万円以下の罰金に処せられますのでご注意ください。
以上のようなことから、雇用主は、外国人労働者と雇用契約を結ぶ際には、事前に必ずパスポートおよび在留カードを十分確認し、在留資格の種類、在留期限、資格外活動許可の有無、更にはその在留資格が許容する仕事の範囲と実際の仕事の該当性のチェックをしっかりと行うことが、自身の自己防衛にもつながってきます。
ちなみに、雇用主が「不法就労外国人であることを知らないで採用してしまった」と弁明したとしても、状況からみて、在留カードを確認していない等、確認を怠ったがゆえに雇用してしまったような、知らないことに過失がある場合には、処罰は免れませんので、ご注意ください。
CÁC LƯU Ý QUAN TRỌNG KHI CHUYỂN VIỆC TẠI NHẬT
CÁC LƯU Ý QUAN TRỌNG KHI CHUYỂN VIỆC TẠI NHẬT
Thời gian qua, có rất nhiều bạn đang có ý định thôi việc ở công ty cũ . Nhiều bạn khi xin thôi việc thì công ty cũ ko chấp nhận, còn doạ báo cục xuất nhập cảnh đuổi về nước hoặc thậm chí đòi đền bù cho công ty khoản phí họ…đã tuyển mình. Nhiều bạn ko hiểu rõ luật của Nhật nghe vậy rất sợ và lúng túng!!!
Vậy thôi việc như thế nào cho đúng, trước và sau khi thôi việc cần làm những thủ tục gì, công ty hiện tại có quyền bắt mình về nước, bắt đền bù ko, chúng ta hãy cùng theo dõi bài viết dưới đây nhé
1. Chuẩn bị trước khi thôi việc
Visa và chi phí sinh hoạt sau khi nghỉ là hai vấn đề quan trọng bạn cần chú ý xem xét kĩ trước khi quyết định thôi việc.
Dù visa lao động trước thời điểm bạn thôi việc còn hạn rất dài (ví dụ hơn 1 năm nữa), nhưng nếu bạn không sớm tìm được công việc mới trong vòng 3 tháng kể từ ngày thôi việc, thì sau đó, visa này cũng sẽ bị coi là vô hiệu và bạn sẽ bị coi là đang cư trú bất hợp pháp tại Nhật.
Vì thế, trước khi làm thủ tục thôi việc ở công ty cũ, bạn cần tính trước kế hoạch tiếp theo của mình (chuyển việc khác, chuyển sang visa gia đình, học lên tiếp hay về hẳn Việt Nam,..) để có sự chuẩn bị tương ứng.
a,Khai báo khi chuyển việc:
Sau khi tìm được việc và chuyển sang công ty khác, bạn cần thông báo với Cục XNC về việc mình đã chuyển việc trong vòng 14 ngày kể từ sau khi chuyển, thủ tục này gọi là 契約機関に関する届出 (Thông báo liên quan tới cơ quan ký hợp đồng). Nếu không thông báo, bạn có thể gặp rắc rối ở lần gia hạn visa tiếp theo, vì vậy nên hết sức chú ý.
Sau khi điền vào form quy định, bạn có thể nộp trực tiếp tại Cục XNC gần nhất (cần trình 在留カード khi nộp) hoặc gửi qua đường bưu điện (kèm bản photo 2 mặt của 在留カード) về Cục Xuất Nhập Cảnh Tokyo theo địa chỉ dưới đây:
〒108-8255 東京都港区港南5-5-30
東京入国管理局在留管理情報部門届出受付担当
** Lưu ý: Khi gửi cần ghi rõ ngoài phong bì dòng chữ 「届出書在中」
** Nếu bạn đã chuyển việc và vẫn chưa báo lên Cục XNC dù đã quá 14 ngày, hãy nhanh chóng hoàn thành thủ tục này càng nhanh càng tốt.
Tuy vậy, do đây chỉ là một thủ tục thông báo chuyển chỗ làm đơn thuần, nên về cơ bản sẽ không có việc ĐỖ hay TRƯỢT như khi bạn xin chuyển/ gia hạn visa. Vì vậy, việc bạn báo lên cục XNC không đồng nghĩa với việc Cục sẽ chắc chắn gia hạn cho bạn ở lần gia hạn visa tiếp theo.
Download form thông báo chuyển việc tại đây (link của Cục XNC)
b,XIN GIẤY CHỨNG NHẬN TƯ CÁCH LAO ĐỘNG(就労資格証明書)
Như nói ở trên ,nếu bạn chuyển sang một công việc mới khác hoàn toàn với công việc bạn làm trước đó,hoặc không phù hợp với bằng cấp của bạn thì có thể cục XNC sẽ không đồng ý gia hạn cho bạn lần tiếp theo.Vì vậy,Nếu cảm thấy bất an về khả năng tiếp tục công nhận visa của công việc mới,bạn nên gọi lên cục XNC để trao đổi càng sớm càng tốt.Tốt nhất là nên làm thủ tục xin (就労資格証明書)( Giấy chứng nhận tư cách lao động)
就労資格証明書 (Giấy chứng nhận tư cách lao động) là giấy chứng nhận do Cục XNC cấp, công nhận công ty- công việc mới mà bạn sắp làm phù hợp với tư cách lưu trú mà bạn đã được cấp cho công việc trước đó.
Để làm thủ tục này, bạn cần nộp các giấy tờ liên quan tới công việc – công ty mới (như khi xét xin visa thông thường),..và chờ kết quả từ phía Cục. Nếu họ đồng ý cấp cho bạn, thì ở lần gia hạn visa tiếp theo, bạn chỉ cần nộp giấy này kèm với hồ sơ xin visa là sẽ không cần lo lắng gì nhiều.
>>THỦ TỤC ĐĂNG KÝ XEM TẠI ĐÂY(LINK CỦA CỤC XNC)<<
Ngoài ra, trong thời gian tìm việc khác, bạn không được phép đi làm baito để kiếm tiền trang trải chi phí sinh hoạt. Vì vậy, cần dự trù một khoản tiết kiệm vừa đủ để dự phòng nhé.
Thời gian thôi việc
Thời gian có thể thôi việc khác nhau tùy vào việc ban đang là nhân viên chính thức, nhân viên hợp đồng hay tu nghiệp sinh. Cụ thể như sau:
Nhân viên chính thức (正社員)
Nhân viên chính thức là những người có hợp đồng làm việc vô thời hạn, tức là không bị ràng buộc về thời gian làm việc. Về mặt nguyên tắc, công ty không thể đuổi việc nếu không có lý do chính đáng (khi đó thì họ thường thỏa thuận bồi thường cho người lao động). Ngược lại người lao động có thể thôi việc bất kì thời gian nào, miễn là báo trước một thời gian.
Luật Lao Động quy định khoảng thời gian này là ít nhất 14 ngày, nhưng đa phần các công ty yêu cầu 30 ngày, có những công ty yêu cầu dài hơn chút. Nói chung bạn nên thu xếp báo càng sớm càng tốt và để công ty có thể bố trí người mới và bàn giao công việc. Dù nghỉ rồi nhưng cũng nên thu xếp nghỉ một cách văn minh, tránh để ảnh hướng tới tiến độ công việc của công ty và các đồng nghiệp khác nhé.
NHÂN VIÊN HỢP ĐỒNG (契約社員)
Nhân viên hợp đồng là những người có thời hạn làm việc được quy định trước trong hợp đồng, thường là 1 đến 3 năm. Công ty không thể đuổi việc hoặc kết thúc hợp đồng trước thời hạn trừ khi có lý do đặc biệt.
Luật dân sự Nhật cũng quy định người lao động TRONG VÒNG 1 NĂM cũng không được quyềnđơn phương thôi việc trước thời hạn trừ khi có lý do đặc biệt (ví dụ: công ty vi phạm điều kiện lao động đã kí kết, chèn ép bạo lực người lao động, hoặc người lao động bị bệnh ko thể tiếp tục làm việc,..). Các lý do như tìm được công việc mới tốt hơn, …không được công nhận là lý do đặc biệt.
Vì vậy, trong trường hợp muốn thôi việc khi hợp đồng chưa đủ 1 năm, bạn cần trao đổi với công ty và thuyết phục công ty đồng ý. Trên thực tế, phần lớn các công ty đều đồng ý mà không gây khó dễ gì nhiều cho bạn đâu, đừng lo lắng quá.
Ngược lại, nếu đã làm trên 1 năm thì người lao động được quyền xin thôi việc bất cứ lúc nào như nhân viên chính thức (dù hợp đồng ký là 3 năm) nhưng cũng nên báo trước ít nhất 30 ngày để công ty tiện thu xếp.
HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG VỚI TTS (技能実習生)
Tương tự như hợp đồng nhân viên hợp đồng ở trên. Hợp đồng dài nhất là 3 năm, trong vòng 1 năm đầu thì hai bên không có quyền hủy hợp đồng trừ khi có lý do bất khả kháng hoặc vi phạm hợp đồng (vi phạm các điều kiện lao động, năng lực lao động).
Sau 1 năm thì người lao động được quyền xin thôi việc trước thời hạn, nhưng cũng cần báo trước 30 ngày. Công ty không được phép đuổi việc thực tập sinh với các lí do vi phạm nhân quyền (kết hôn, mang thai, sinh đẻ, tự do đi lại) hoặc trái luật (ép buộc gửi tiền cho công ty, không cho nghỉ ốm trong vòng 30 ngày, không cho nghỉ sinh và sau sinh đẻ 30 ngày)
2. Các thủ tục cần làm khi thôi việc
Nộp đơn thôi việc
Đối với nhân viên chính thức hoặc nhân viên hợp đồng xin nghỉ trước thời hạn, cần nộp đơn xin thôi việc. Mẫu đơn bạn có thể tham khảo mẫu dưới đây, sau đó cho vào phong bì có dòng chữ 退職願 (たいしょくねがい), hoặc 退職届 (たいしょくとどけ).
Còn nhân viên hợp đồng nghỉ việc sau khi mãn hạn hợp đồng chỉ cần thông báo trước bằng miệng là không gia hạn hợp đồng nữa.
Mẫu đơn có thể viết tay hoặc đánh máy, viết ngang hay viết dọc đều được. Các bạn có thể tham khảo theo mẫu dưới đây.
Hình: Mẫu ví dụ đơn xin thôi việc
Thông báo ngày cuối cùng đến công ty
Thỏa thuận và thông báo với phòng nhân sự và cấp trên ngày cuối cùng đến công ty. Ngày này không phải là ngày thôi việc, mà nên trừ ngược lại số ngày nghỉ phép chưa dùng (tức là tận dụng ngày nghỉ phép), không tính thứ Bảy Chủ Nhật ngày lễ. Ví dụ ngày nộp đơn thôi việc là 30/11/2016, ngày thôi việc trong đơn là 31/12/2016, có 10 ngày phép, quy định của công ty cho nghỉ Tết từ ngày 29/12, thì chỉ cần làm việc đến ngày 13/12/2016. Ngay cả thực tập sinh cũng có 10-12 ngày phép mỗi năm theo luật nên các bạn chú ý không bị thiệt nhé.
Trả lại đồ đạc, giấy tờ cho công ty và nhận lại giấy tờ cần thiết :
Trả lại hết các giấy tờ và đồ đạc mượn của công ty: máy tính, đồng phục, thẻ nhân viên, danh thiếp, thẻ bảo hiểm y tế,..
Nhận lại sổ hưu (年金手帳), giấy chứng nhận thôi việc (離職票 hoặc 退職証明書), thẻ chứng nhận tham gia bảo hiểm lao động(雇用保険被保険者証), giấy tổng hợp thu nhập và thuế (源泉徴収票).
Hình minh hoạ 離職票 (trái) và 退職証明書 (phải)
Phân biệt 離職票 và 退職証明書
Đây đều là 2 văn bản chứng minh việc bạn đã nghỉ việc ở công ty. Tuy nhiên, nơi cấp 2 giấy tờ này là khác nhau và thời gian nhận được cũng khác nhau:
・離職票 (りしょくひょう)là văn bản do ハロワーク― cấp sau khi công ty báo bạn đã thôi việc. Sau khi nhận được giấy này, công ty sẽ gửi lại cho bạn qua đường bưu điện. Thủ tục xin cấp 離職票 tại ハロワーク chỉ được thực hiện sau khi bạn đã chính thức thôi việc tại công ty, và công ty có nghĩa vụ phải lên báo với ハロワーク trong vòng 14 ngày sau khi bạn nghỉ việc.
・退職証明書(たいしょくしょうめいしょ) là văn bản do công ty cấp, chứng nhận việc bạn đã nghỉ việckhi có đề nghị được cấp từ phía bạn. Theo quy định của Luật lao động, trong vòng 2 năm kể từ ngày bạn nghỉ việc, công ty có nghĩa vụ phải cấp giấy này cho người lao động nếu người lao động đề nghị. Công ty nào không cấp là vi phạm. 退職証明書 có thể được cấp ngay khi bạn rời khỏi công ty, vì vậy trong nhiều trường hợp có thể dùng thay 離職票 nếu bạn cần gấp văn bản chứng mình việc mình thôi việc để làm các thủ tục như chuyển bảo hiểm, xin trợ cấp thất nghiệp,…
Trong trường hợp công ty không chuẩn bị kịp giấy tờ trước khi bạn đi làm buổi cuối, thì các giấy tờ này sẽ được công ty gửi sau về nhà bạn sau theo đường bưu điện. Các giấy tờ này rất cần thiết để bạn làm các thủ tục sau khi thôi việc như: nhập công ty mới, chuyển bảo hiểm, xin trợ cấp thất nghiệp hoặc gia hạn visa sau này …nên cần lưu ý nhận lại đầy đủ.
Cân nhắc về bảo hiểm bạn sẽ tham gia sau khi đổi việc :
Sau khi thôi việc, bạn sẽ phải trả lại thẻ bảo hiểm cũ cho công ty, nên cần cân nhắc về vấn đề tham gia vào bảo hiểm nào sau đó càng sớm càng tốt.
Nếu bạn vào công ty mới ngay sau đó thì không vấn đề gì vì bảo hiểm của bạn sẽ theo được bảo hiểm của công ty mới luôn . Nhưng nếu có khoảng thời gian trống để tìm việc, hoặc sau 2-3 tuần nữa mới vào công ty mới, thì nên tham gia tạm vào bảo hiểm quốc dân (国民健康保険) tại quận để tránh rủi ro phải tự trả 100% chi phí nếu bị ốm đau, nhập viện gì trong khoảng thời gian này. Tuyệt đối không chủ quan nghĩ mình không hay bị ốm đau mà không tham gia bảo hiểm, vì có thể bạn sẽ phải tự trả một khoản viện phí khổng lồ nếu không may gặp tai nạn ngoài ý muốn trong khoảng thời gian này.
Trong trường hợp chuyển từ bảo hiểm công ty cũ sang bảo hiểm quốc dân, bạn cần có giấy chứng nhận thôi việc đã được đề cập đến ở trên.
Giải pháp cho trường hợp bị công ty làm khó dễ
Trên thực tế, nhiều bạn khi xin thôi việc thường đau đầu vì bị công ty làm khó dễ như: đòi bồi thường chi phí, không cấp giấy tờ,… Hãy tham khảo các giải pháp dưới đây nhé:
- Nếu công ty từ chối không nhận đơn thôi việc thì ra bưu điện gần nhà gửi 退職届 đến phòng nhân sự công ty theo dịch vụ 内容証明郵便 (chứng nhận nội dung bưu phẩm), theo đó bưu điện chứng nhận ngày tháng gửi đơn thôi việc của mình, công ty nhận hay không không quan trọng nữa.
- Nếu bị công ty yêu cầu bồi thường vì việc thôi việc dù đúng luật thì bạn không cần quan tâm, vì việc đó là vi phạm pháp luật, họ chỉ đang dọa bạn thôi.
- Nếu bị công ty dọa bắt về nước hoặc hủy visa: bạn cũng không cần quá lo lắng, vì công ty không có quyền hạn bắt bạn về nước hoặc cắt visa của bạn. Việc duy nhất họ có thể làm là báo lên Cục Quản lý XNC về việc bạn đã thôi việc và không còn trong sự quản lý của họ thôi.
- Nếu công ty không cấp cho bạn các giấy tờ cần thiết như 離職票, 退職証明書, 年金手帳,源泉徴収票…thì hãy lên trụ sở ハロワーク (Hellowork) của quận nơi công ty bạn đặt trụ sở để trao đổi và nhờ can thiệp. Phần lớn trường hợp các công ty sẽ không tiếp tục làm khó dễ bạn nữa nếu có sự can thiệp của người phía ハロワーク.
Tham khảo thêm: Cách tra cứu địa điểm Hellowork gần nhất
nguồn:Tomoni
特定技能外国人に費用負担をさせないことを説明していること
こんにちは。
外国人人材紹介サービス
(株)TOHOWORKの和田です。
まだまだ寝苦しい夜が続いている東京ではありますが、来週あたりから少しずつ秋めいてくると聞きました。
この暑さもあと少しと思って頑張って乗り切りましょう。
昨日、2025年開催予定の大阪万博のロゴが発表されました。
テレビなどでは「キモかわいい」と流れていましたが、個人的な印象はなんかしっくりこないデザインのロゴでした。。。
まあ、美術的なセンスは人それぞれですからなんとも言えないのですが。
来年のオリンピックが開催されるかどうか分からない中、2025年の大阪万博と言われてもあまり現実味を感じないです。
2025年までにはコロナに有効な薬やワクチンができている可能性はあるでしょうが、今から盛り上がった気持ちにはなれません。
今年のオリンピックといい、本当にタイミングが悪い時期に当たってしまったという印象ですね。
まだまだ経済の先行きも不安定な中ではありますが、この危機を頑張って乗り越えていきましょう。
********************************************************************
特定技能外国人雇用における料金のご案内
詳しくは下記のリンクをご覧の上、お問い合わせください。
http://www.tohowork.com/topics/91-category02/1021-2020-07-09-07-32-26
*********************************************************************
|特定技能外国人に費用負担をさせないことを説明していること
特定技能外国人に対する支援に要する費用は、外国人に直接または間接的にも負担させてはいけません。 |
1号特定技能外国人に対する支援に要する費用は、特定技能所属機関が負担すべきものであり、1号特定技能外国人に直接または間接的にも負担させてはいけません。
ここでいう「支援に要する費用」とは、例えば、特定技能外国人の出入国時の送迎に要する交通費や事前ガイダンス・生活オリエンテーション・定期面談実施の際等にかかる通訳の費用など、特定技能外国人に対して行われる各種支援に必要な費用のことです。
特定技能外国人受入れにあたっては、事前ガイダンス等において、支援に要する費用を直接または間接的にも負担させないことについて説明する必要があります。
説明を受けた証明として、支援計画書および事前ガイダンス確認書にサインをもらい、出入国在留管理局へ提出することになります。
HƯỚNG DẪN THỦ TỤC XIN GIA HẠN VISA
Sau khi đi làm một vài năm, visa lao động ban đầu đến hạn cũng là lúc chúng ta phải chuẩn bị để xin gia hạn visa mới. Với các bạn đã tự xin visa lao động ngay từ khi mới đi làm, thì chắc thủ tục này không có gì quá phức tạp. Tuy nhiên, có không ít bạn được công ty hỗ trợ làm cho từ A-Z trong lần xin visa đầu, nên đến khi phải tự mình gia hạn thì khá bối rối. Trong bài này, hướng dẫn các bạn các thủ tục giấy tờ cần thiết để xin gia hạn nhé.
I. XIN GIA HẠN VISA KHI KHÔNG CHUYỂN VIỆC TRƯỚC ĐÓ.
Đây là trường hợp bạn vẫn làm cùng một công ty, cùng một nội dung công việc so với lần xin/ gia hạn visa lao động trước đó. Vì các giấy tờ liên quan đến công ty và công việc hiện tại đã được Cục xuất nhập cảnh kiểm tra và duyệt một lần, nên khi gia hạn bạn không phải nộp nhiều giấy tờ như lúc xin visa, trung bình tốn từ 1 đến 2 tuần để hoàn thành thủ tục.
CÁC GIẤY TỜ CẦN THIẾT:
A.Do mình chuẩn bị
・Đơn đăng ký (在留期間更新許可申請書) (Click vào để tải -mẫu số 8)
・Hình thẻ size 3×4 cm (Click để xem ảnh ví dụ)
・Hộ chiếu (パスポート)
・Thẻ ngoại kiều (在留カード)
・Giấy chứng nhận làm việc tại công ty (在職証明書)
(Xin tại phòng hành chính của công ty)
・Giấy chứng nhận số tiền thuế phải đóng (住民税の課税証明書) hoặc
Giấy chứng nhận số tiền thuế đã đóng (住民税・所得税の納税証明書) của năm gần nhất. (Xin tại 区役所)
・Bản sao hợp đồng lao động mới nhất (雇用契約書、労働契約書)
・Bảng tổng kết thu nhập và thuế của năm trước (直前年の源泉徴収票)
(Thường công ty sẽ phát vào tháng 12 hàng năm)
・Tùy từng công việc, có thể sẽ phải xuất trình thêm các giấy tờ khác
B.Nhờ công ty chuẩn bị giúp
・Bản sao của bản quyết toán năm gần nhất (決算書)
Giấy này các bạn có thể nhờ bên 経理 của công ty.
Công ty đã lên sàn chứng khoán (上場企業) thì không cần nộp.
・Tùy từng quy mô và công việc của công ty, có thể sẽ được yêu cầu phải xuất trình thêm giấy tờ khác
II.XIN GIA HẠN VISA TRƯỚC ĐÓ ĐÃ CHUYỂN VIỆC:
Đây là trường hợp bạn đã chuyển sang một công ty khác trước khi visa cũ hết hạn. Do Cục xuất nhập cảnh chưa từng xét duyệt xem công ty/ công việc mới có phù hợp với bạn không trước đó, nên khi gia hạn visa thủ tục sẽ phức tạp hơn do họ phải kiểm tra lại từ đầu tất cả mọi thứ. Tóm lại là không khác gì khi bạn mới xin visa lao động lần đầu, trung bình sẽ tốn từ 2 tuần đến 1 tháng, có trường hợp tốn đến 2 tháng.
Các giấy tờ cần thiết:
A.Do mình chuẩn bị:
・Đơn đăng ký (在留期間更新許可申請書) (Click vào đây để tải -mẫu số 8)
・Hình 3×4 cm (Click để xem ảnh ví dụ)
・Hộ chiếu (パスポート)
・Thẻ ngoại kiều (在留カード)
・Sơ yếu lý lịch 履歴書
・Bản sao bằng tốt nghiệp Đại học, hoặc các bằng cấp khác tại Nhật
・Giấy chứng nhận đang làm việc tại công ty (在職証明書)
(Xin tại phòng hành chính của công ty)
・Giấy chứng nhận số tiền thuế phải đóng (住民税の課税証明書) hoặc
Giấy chứng nhận số tiền thuế đã đóng (住民税・所得税の納税証明書) của năm gần nhất.(Xin tại 区役所)
・Bảng tổng kết thu nhập và thuế của năm trước (直前年の源泉徴収票)
(Thường công ty sẽ phát vào tháng 12 hàng năm)
・Giấy 退職証明書 do công ty trước cấp
・Bản sao hợp đồng lao động với công ty mới (雇用契約書、労働契約書)
・Tường trình chi tiết lý do xin visa (申請理由書) (Tự viết, ko có mẫu cụ thể)
・Tùy từng công việc, có thể sẽ phải xuất trình thêm các giấy tờ khác
B. Do công ty chuẩn bị
・Pamphlet giới thiệu về công ty (trong trường hợp không có thì in tất cả các trang từ trang chủ của công ty ra.)
・Bản gốc của 履歴事項全部証明書 (là một loại giấy tờ ghi rõ các thông tin đăng ký của công ty) –> tờ này các bạn có thể nhờ người của công ty lên 法務局 để xin.
・Bản sao của 決算書 (Quyết toán) năm gần nhất
Giấy này các bạn có thể nhờ bên 経理 của công ty.
Công ty đã lên sàn chứng khoán (上場企業) thì không cần nộp.
・Bản sao của 前年分の給与所得の源泉徴収票 có dấu thụ lý của cục thuế (Công ty đã lên sàn thì không cần nộp) → phần này các bạn có thể nhờ bên 経理 của công ty.
・Danh sách các nhân viên người nước ngoài trong công ty mới (nếu có)
・Lý do tuyển dụng (採用経緯説明書)
–> phần này có thể nhờ bên nhân sự của công ty viết giúp.
・Mô tả chi tiết nội dung công việc bạn đang làm (業務内容の詳細)
Đối với các công ty chưa từng tuyển người nước ngoài trước đó, thì nhân viên phụ trách tuyển dụng có thể không nắm rõ được quy trình này. Vì vậy, các bạn nên chủ động gửi cho công ty list các giấy tờ họ cần chuẩn bị giúp để hai bên có thể phối hợp nhịp nhàng nhất.
Tuy nhiên, khi chuyển việc, nếu bạn đã xin 就労資格証明書 (Giấy chứng nhận tư cách lao động) và đã được cấp cho, thì khi gia hạn visa bạn chỉ phải nộp giấy này và các hồ sơ đơn giản như trường hợp chưa chuyển việc bao giờ.
Tham khảo thêm:Về đăng ký giấy chứng nhận tư cách lao động(就労資格証明書) và những chú ý khi thôi việc/chuyển việc ở Nhật
III..CÁC ĐIỂM CẦN LƯU Ý:
・Cho phép làm thủ tục xin gia hạn visa từ 3 tháng trước khi hết hạn nên các bạn hay tranh thủ chuẩn bị giấy tờ từ sớm.
・Phí gia hạn visa là 4,000 yên (chỉ phải nộp nếu được gia hạn)
・Đến cục XNC gần khu vực mình ở nhất để làm thủ tục (danh sách: tại đây)
・Những giấy tờ quan trọng nhất là về tiền thuế, đóng thuế, nên các bạn hãy chuẩn bị kĩ các giấy tờ này và lưu ý thanh toán hết phần tiền thuế còn nợ (đặc biệt là 住民税) trước khi xin gia hạn visa.
・Tùy từng nơi mà có thể họ sẽ có yêu cầu khác nhau nên hay hãy xác nhận với họ trước những giấy tờ cần chuẩn bị, để thủ tục được làm nhanh chóng hơn.
Nếu không hiểu rõ về các giấy tờ được yêu cầu nộp bổ sung thì hãy chủ động gọi điện hoặc lên trực tiếp Cục Xuất nhập cảnh để hỏi kỹ và chuẩn bị chính xác các giấy tờ cần thiết nhé.
Thông tin về các giấy tờ cần thiết có thể xem tại: ĐÂY
Nguồn: tomonivj
Thông tin tham khảo :THỦ TỤC XIN CẤP VISA LAO ĐỘNG TẠI NHẬT
保証金の徴収や違約金の締結がないことを確認していること
こんにちは。
外国人人材紹介サービス
(株)TOHOWORKの和田です。
今日は朝から非常に忙しく、資料の作成や求職者の履歴書の手直しなど午後になってようやくコラムが書ける余裕ができました。
実はまだ数人分の履歴書等の直しがあるのですが。。。
日本語の直しって意外と大変な作業なんですよね。
本人の意向をくみ取りながらこのようなことを言いたいのかなと少し予測も入りながらの作業ですので、1人分を書き直すのに長いと30分以上もかかる場合もあります。
時間をかけて手直ししても書類選考に通るのはごく一部のみで、内定をいただけるのはさらに少ないのです。
時々、手直ししていて心が折れそうになることがあるのはここだけの秘密ですwww
仕事があるだけマシという気持ちで頑張ります。
********************************************************************
特定技能外国人雇用における料金のご案内
詳しくは下記のリンクをご覧の上、お問い合わせください。
http://www.tohowork.com/topics/91-category02/1021-2020-07-09-07-32-26
*********************************************************************
|保証金の徴収や違約金の締結がないことを確認していること
保証金や違約金による制約は強制労働につながりかねないため、特定技能雇用契約においても厳しく禁じられています。 |
技能実習制度においては、失踪防止を目的として保証金の徴収や違約金契約の締結が行われる不正事例が見られました。
「保証金」とは、仲介業者等が受入企業を紹介する際に、外国人から預かるお金のことです。
受入企業と約束した期間を無事に勤め上げることができれば、この保証金は返還されるでしょう。
ただし、仮に途中で退職してしまった場合には、そのまま回収されてしまいます。
「違約金」とは、受入企業で勤め上げることができず、途中退職した労働者から徴収するお金のことです。
本人が失踪するなどして直接徴収ができない場合は、その家族から徴収するケースもあります。
いずれも途中退職や失踪の防止を目的としていますが、労働者側から見ると、「退職することによって失うお金がある」ため、不当な労働環境であっても、自由に退職することができなくなってしまいます。
つまり、強制労働につながるおそれがあるのです。
また、実質的に借金を背負って日本に来ることになりますので、返済のために不法就労に手を出し、結果的に失踪者となってしまうという、悪循環に陥る可能性もあります。
このような理由で、技能実習制度においてはもちろん、特定技能制度においても、保証金や違約金について厳しく禁じられています。
所属機関においては、保証金や違約金の存在を知っていながら特定技能雇用契約を結んで特定技能外国人を受け入れた場合は欠格事由に該当しますので、契約時には必ず確認してください。
もちろん、所属機関と外国人の間でも保証金や違約金の設定が認められないことは、言うまでもありません。
THỦ TỤC XIN CẤP VISA LAO ĐỘNG TẠI NHẬT
1. CÁC GIẤY TỜ CẦN THIẾT .
Bao gồm 2 loại:
+,Một loại do người xin visa tự chuẩn b
+,Một loại do phía công ty chuẩn bị.
Về cơ bản, các giấy tờ mà người xin visa tự chuẩn bị là giống nhau, còn các giấy tờ do phía công ty chuẩn bị thì khác nhau tùy vào công ty đã lên sàn chứng khoán hay chưa/ quy mô to hay nhỏ,..(theo phân loại của cục Xuất nhập cảnh).
Cụ thể các giấy tờ tối thiểu cần nộp được ghi trên trang của Bộ Tư pháp như dưới đây, bạn nào khá tiếng Nhật có thể vào trực tiếp xem nhé, nhưng vì có một số phần có thể hơi khó hiểu nên các bạn hãy tham khảo phần giải thích cụ thể lại ở bên dưới.
>>Link tham khảo: Moj.go.jp
※ Ngoài ra các bạn cần lưu ý, do đây chỉ là các giấy tờ tối thiểu, nên các bạn cần chủ động nộp thêm các giấy tờ cần thiết như sau.
CÁC GIẤY TỜ NGƯỜI XIN VISA TỰ CHUẨN BỊ :
① Form đăng ký xin visa + Ảnh 3cm x 4cm
(Download ở link dưới, chọn form số 8 dành cho 技術・人文知識・国際業務)
>>Link : Moj.go.jp
Lưu ý:
Các bạn lưu ý, trong form này có một phần do người xin tự điền (申請人作成用) và có phần do công ty điền rồi đóng dấu (phần 機関用), các bạn tự điền vào phần 申請人作成用, còn gửi phần 機関用 cho người phụ trách 労務・人事 ở công ty rồi nhờ họ ghi và đóng dấu vào nhé.
② Bản sao hộ chiếu/ thẻ ngoại kiều (2 mặt)
③ 履歴書 chi tiết có dán ảnh (ảnh chụp trong vòng 3 tháng gần nhất )
④ Bản sao bằng tốt nghiệp Đại học và các bằng cấp khác (copy màu, 2 mặt) có bản dịch tiếng Nhật
⑤ Bản sao bằng chứng nhận năng lực tiếng Nhật (nếu có)
⑥ Tường trình chi tiết lý do xin visa (申請理由書) ( Tự viết, ko có mẫu cụ thể)
CÁC GIẤY TỜ PHÍA CÔNG TY TUYỂN DỤNG CHUẨN BỊ
Ở đây mình ghi các giấy tờ trong trường hợp công ty quy mô vừa và nhỏ (tức bộ giấy tờ cần đầy đủ nhất), để mọi người tiện tham khảo, còn các công ty đã lên sàn rồi thì đơn giản hơn.
① Bản sao hợp đồng lao động hoặc Giấy tờ khác ghi rõ điều kiện lao động
(Tiếng Nhật là: 労働契約書 hoặc 労働条件通知書)
② Pamphlet giới thiệu về công ty
※ Trong trường hợp không có thì in tất cả các trang từ homepage của công ty ra.
③ Bản gốc của 履歴事項全部証明書 (là một loại giấy tờ ghi rõ các thông tin đăng ký của công ty)
→Tờ này các bạn có thể nhờ người của công ty lên 法務局 để xin.
⓸ Bản sao của 決算書 (Quyết toán) năm gần nhất
※ Công ty đã lên sàn thì không cần nộp.
→Phần này các bạn có thể nhờ bên 経理 của công ty.
⑤ Bản sao của 前年分の給与所得の源泉徴収票 có dấu thụ lý của cục thuế
※ Công ty đã lên sàn thì không cần nộp.
→Phần này các bạn có thể nhờ bên 経理 của công ty.
⑥ Danh sách các nhân viên người nước ngoài trong công ty (nếu có)
→Tự làm, không có mẫu sẵn.
⑦ Lý do tuyển dụng (採用経緯説明書)
→Phần này có thể nhờ bên nhân sự của công ty viết giúp.
⑧ Nội dung công việc (業務内容の詳細)
Đối với các công ty chưa từng tuyển người nước ngoài trước đó, thì nhân viên phụ trách tuyển dụng có thể không nắm rõ được quy trình này. Vì vậy, các bạn nên chủ động gửi cho công ty list các giấy tờ họ cần chuẩn bị giúp để hai bên có thể phối hợp nhịp nhàng nhất.
2.QUY TRÌNH NỘP HỒ SƠ :
- Sau khi đã chuẩn bị đầy đủ các giấy tờ kể trên, các bạn soát kĩ lại xem có lỗi không đồng nhất nào không, sau đó cầm theo hộ chiếu và thẻ ngoại kiều lên Cục Xuất nhập cảnh nơi mình cư trú để nộp.
- Thời gian xét visa thường mất từ 1-5 tháng và phải nộp trước ngày hết hạn visa cũ.(trong thời gian xét visa mà visa của bạn hết hạn thì vẫn có thể ở lại Nhật )
- Nếu Cục Xuất nhập cảnh đã thụ lý hồ sơ của bạn, thì cho đến khi có kết quả chính thức, dù visa cũ của bạn đã hết hạn trong lúc chờ kết quả, thời hạn của visa đó sẽ tự động được kéo dài thêm cho đến khi cục Xuất nhập cảnh gửi giấy báo kết quả về cho bạn.
- Các bạn lưu ý, sau khi thụ lý hồ sơ của bạn, nếu xét thấy có một số điểm cần xác nhận thêm, cục Xuất nhập cảnh có thể sẽ gửi thư báo về địa chỉ của bạn yêu cầu nộp thêm các giấy tờ bổ sung, vì thế nếu trong thời gian này bạn nên hạn chế chuyển nhà hay về nước.
- Nếu không hiểu rõ về các giấy tờ được yêu cầu nộp bổ sung thì hãy chủ động gọi điện hoặc lên trực tiếp Cục Xuất nhập cảnh để hỏi kỹ và chuẩn bị chính xác các giấy tờ cần thiết nhé.
nguồn: sưu tầm
特定技能外国人に定期健康診断を受診させること
こんにちは。
外国人人材紹介サービス
(株)TOHOWORKの和田です。
新しい週が始まりました。
今日の東京は暑いというより時より吹いてくる風がとても心地いい感じで猛暑の夏は過ぎ去ったようにさえ思わせてくれます。
ですが、残暑が残るそうですので、朝は換気のため窓を開けて午後にかけて気温が上がると思うので、またエアコンを使用したいと思います。
さて、最近の特定技能申請に関することなのですが、最近申請をしている書類で入管から追加の資料を要求されるケースが非常に多くなってきています。
申請人である外国人の方はやはりオーバーワークをしていなかったかどうかの証拠資料が断トツで一番多いように感じます。
そして、企業様に関する資料としては、「負債超過による士業等の評価資料」です。
長期借入金により負債超過となっている企業様は少なくないと思われますが、これが特定技能外国人の申請に大きな影響を与えてきます。
負債超過がある理由と改善の見通しを納得のいく説明を付けて入管に提出をすることができれば、恐らく許可は出ると思われるのですが、士業等にこれらの評価資料を作成してもらうにはそれなりに費用もかかってくるため、企業様の意向も聞きながら進めていかなければなりません。
技人国の外国人ならびに技能実習生も雇用している企業様でさえ、このような使い資料を求められるので、特定技能外国人ははやり他とは違ってガチガチに縛りが設けられている印象を受けています。
特定技能外国人の雇用を検討中の企業様がいましたら、ご相談だけも承っております。
お気軽にお問い合わせください。
なお、現在は在宅勤務とさせていただいておりますので、お問い合わせフォームよりまずはご連絡いただければ幸いです。
********************************************************************
特定技能外国人雇用における料金のご案内
詳しくは下記のリンクをご覧の上、お問い合わせください。
http://www.tohowork.com/topics/91-category02/1021-2020-07-09-07-32-26
*********************************************************************
|特定技能外国人に定期健康診断を受診させること
事業者は労働者を雇用するうえで、労働者の健康を確保する義務が求められます。 |
労働安全衛生法の中に、「事業者は、労働者に対し、厚生労働省令で定めるところにより、医師による健康診断を行わなければならない」という規定があります。
いわゆる一般健康診断を雇入れ時および毎年1回以上行う必要があるのです。
これは労働者の国籍にかかわらず行う必要がありますので、特定技能外国人として、日本で就労活動を行う外国人に対しても当然に適用されます。
また、特定技能外国人に対しては、生活状況の把握のための措置として、緊急連絡網を整備したり、定期的な面談において日常生活に困っていないか、トラブルなどに巻き込まれていないかなどを確認したりすることも、特定技能所属機関に求められています。
-
コラム
- 記事数:
- 430
-
お知らせ
- 記事数:
- 4
-
Tin tức Tiếng Việt (ベトナム語)
- 記事数:
- 92